Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó barcabarca、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
2025-02-12 18:44
-
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - ông Hoàng Đức Minh báo cáo tại Hội nghị Năm học 2022-2023 là năm đầu tiên thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT tại các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, ông Minh cho biết Bộ GD-ĐT đã kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT đối với khóa tuyển sinh lớp 10 năm học này.
Bộ GD-ĐT cũng đã tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán.
Các cấp quản lý từ Sở, phòng GD-ĐT và các đơn vị đã chủ động, tích cực trong công tác chỉ đạo, đặc biệt là việc chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cho việc triển khai dạy học lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Số lượng 100% giáo viên dạy lớp 10 đã tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chương trình, sách giáo khoa lớp 10. Các đơn vị đã bố trí đủ phòng học, khuyến khích học viên mua đủ sách giáo khoa phục vụ việc học tập.
Theo báo cáo của các Sở GD-ĐT, đa số các tỉnh vẫn duy trì và huy động số người học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT là 384.866 học viên, tăng hơn 40.000 học viên so với năm học 2021-2022.
"Cũng trong năm học, nhận thức của cán bộ và người dân về lợi ích của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực.
Việc ban hành kế hoạch triển khai công tác xây dựng xã hội học tập và công tác phổ cập giáo dục - xoá mù chữ, văn bản hướng dẫn được thực hiện nghiêm túc. Việc kiểm tra công nhận đạt chuẩn xoá mù chữ của tỉnh và các cấp thực hiện đúng quy trình theo quy định" - ông Minh nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, những khó khăn, tồn tại của giáo dục thường xuyên được Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên nhìn nhận là: Vẫn còn địa phương chưa thành lập Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030; việc huy động người mù chữ ra học các lớp xoá mù chữ ở một số địa phương chưa được quan tâm chỉ đạo thường xuyên.
Chất lượng giáo dục thường xuyên vẫn còn hạn chế, do chất lượng đầu vào thấp; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học còn thiếu thốn, ít được đầu tư xây dựng, mua sắm; đội ngũ giáo viên biên chế dạy văn hóa tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên chưa đủ về số lượng và cơ cấu, đội ngũ giáo viên hợp đồng lao động không ổn định…
Quan tâm hơn nữa, có chính sách thúc đẩy giáo dục thường xuyên
Thảo luận tại Hội nghị, Giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh - bà Nguyễn Thị Bạch Vân nhận định đang có sự khập khiễng giữa giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Bà Vân đề nghị cần có chính sách quan tâm hơn nữa tới giáo dục thường xuyên, tăng cường truyền thông về vị trí, vai trò của giáo dục thường xuyên.
Cũng để nâng cao chất lượng của giáo dục thường xuyên, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lào Cai - ông Nguyễn Thế Dũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường tập huấn cho cán bộ, giáo viên về nội dung, phương pháp học tập; có vụ có hướng dẫn cụ thể hơn về thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên mới để các địa phương triển khai.
Còn theo ông Hoàng Đức Minh, năm học 2023-2024, giáo dục thường xuyên định hướng tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về học tập thường xuyên, học suốt đời, xây dựng xã hội học tập; Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác xóa mù chữ; Đổi mới công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục thường xuyên.
Cũng theo ông Minh, cần tiếp tục củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên trên tinh thần thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả các Chương trình giáo dục thường xuyên; Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các chương trình giáo dục trong các cơ sở giáo dục thường xuyên; Tăng cường truyền thông về giáo dục thường xuyên...
Văn Công và nhóm PV, BTV" width="175" height="115" alt="Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực" />Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng ghi nhận nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ, các địa phương để có một năm học dù nhiều công việc bộn bề, nhiều khó khăn nhưng đã hoàn thành với giáo dục trung học và giáo dục thường xuyên.
Lưu ý về một số nhiệm vụ trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo cho năm học mới, ông Thưởng nhấn mạnh tới việc xây dựng hệ thống văn bản, tổ chức triển khai đầy đủ, kịp thời, trong đó lãnh đạo phải là người định hướng, truyền cảm hứng, hiểu văn bản hơn ai hết.
Đồng thời, tiếp tục thực hiện phân cấp gắn với trách nhiệm giải trình; tiếp tục làm tốt công tác phối hợp và hợp tác, bao gồm phối hợp tốt giữa sở với sở, trường với trường, phối hợp với các sở ngoài tỉnh khác nhau…; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra; tiếp tục tăng cường bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy chương trình mới; tổ chức phát động tốt các phong trào thi đua phù hợp với thực tiễn địa phương.
Nhận thức về xây dựng xã hội học tập đã chuyển biến tích cực
2025-02-12 18:38
-
Hoa hậu Áo tắm đột ngột qua đời ở tuổi 32
2025-02-12 17:40
-
- Từ kinh nghiệm công tác lâu năm ở bậc tiểu học, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đắk Dục (Ngọc Hồi – Kon Tum) Vũ Việt Thắng đã có một số góp ý cho dự thảo Điều lệ trường tiểu học mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi.
Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.
Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh) Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.
Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.
Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.
Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.
Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.
Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).
Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.
Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.
Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.
Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.
Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.
Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).
Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.
Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.
Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.
Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.
Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.
TIN BÀI LIÊN QUAN: >> Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?" width="175" height="115" alt="Lớp tiểu học có 35 em là quá đông!" /> Lớp tiểu học có 35 em là quá đông!
2025-02-12 17:38
网友点评
Mi Việt Nam cam kết mang tới cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cùng dịch vụ hậu mãi hàng đầu, đồng thời cùng O-tech xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp, giúp người dùng Việt Nam dễ dàng sở hữu những giải pháp làm sạch thông minh từ Roborock.
Lễ ký kết đối tác phân phối chiến lược giữa Mi Việt Nam và O-tech.
Tại lễ ký kết, đại diện của Mi Việt Nam nhấn mạnh vai trò của công ty trong việc mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ và chế độ bảo hành tốt nhất. Với mong muốn đảm bảo quyền lợi và nâng cao trải nghiệm cho khách hàng, Mi Việt Nam luôn chú trọng vào chất lượng của dịch vụ chăm sóc sau bán hàng.
Phía O-tech cũng chia sẻ cam kết hợp tác lâu dài với Mi Việt Nam, đồng thời khẳng định nỗ lực đưa Roborock đến gần hơn với người dùng Việt Nam. Là một trong những đơn vị phân phối thiết bị nhà thông minh và IoT hàng đầu, O-tech tập trung đưa các sản phẩm công nghệ chất lượng vào đời sống hàng ngày, nâng cao tiện ích và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Lợi ích thiết thực cho người dùng tại Việt Nam
Việc mở rộng hệ thống phân phối thông qua sự hợp tác chiến lược giữa Mi Việt Nam và O-tech mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng. Theo đó, người dùng có thể dễ dàng tiếp cận các sản phẩm Roborock chính hãng cùng dịch vụ chăm sóc khách hàng toàn diện. Đồng thời, sự hợp tác giữa 2 đơn vị cũng phần nào giúp tối ưu hóa chi phí, mang đến mức giá cạnh tranh, phù hợp với ngân sách của người dùng tại Việt Nam.
Đội ngũ Mi Việt Nam giới thiệu sản phẩm mới Roborock Q Revo Curv tới khách hàng.
Cũng trong khuôn khổ buổi lễ, Mi Việt Nam chính thức giới thiệu sản phẩm mới nhất của Roborock mang tên Roborock Q Revo Curv. Sản phẩm sở hữu trạm sạc với thiết kế độc đáo, các tính năng hiện đại và những nâng cấp đột phá, mang đến giải pháp làm sạch hiệu quả cao cho gia đình. Roborock Q Revo Curv được kỳ vọng tiếp tục khẳng định vị thế của hãng trong lĩnh vực robot hút bụi, đồng thời đem lại sự tiện nghi và tối ưu hóa hiệu suất làm sạch cho người dùng.
Mi Việt Nam và O-tech: Đối tác chiến lược cùng phát triển
Mi Việt Nam là hệ thống bán lẻ với hơn 9 năm kinh nghiệm, chuyên phân phối các sản phẩm gia dụng thông minh, đặc biệt là robot hút bụi tại thị trường Việt Nam. Với phương châm mang đến sản phẩm chất lượng và dịch vụ hậu mãi tốt nhất, Mi Việt Nam không ngừng cải tiến để nâng cao trải nghiệm người dùng.
Showroom Mi Việt Nam trưng bày các sản phẩm robot hút bụi, máy hút bụi lau nhà.
O-tech Việt Nam được thành lập từ năm 2013, là một trong những nhà phân phối hàng đầu trong lĩnh vực thiết bị nhà thông minh và IoT. Ngoài ra, O-tech cũng là đơn vị nhập khẩu và phân phối chính thức sản phẩm Roborock tại thị trường Việt Nam. Với sứ mệnh “Vì cuộc sống hiện đại hơn, tiện nghi hơn”, O-tech cam kết mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm công nghệ cao, phục vụ cuộc sống hàng ngày với mức giá hợp lý. Công ty đang hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp số một trong lĩnh vực thiết bị nhà thông minh tại Việt Nam.
Mi Việt Nam - chuyên gia robot hút bụi
Website: https://mivietnam.vn/
Hotline: 1900068828
" alt="Mi Việt Nam trở thành đối tác phân phối chiến lược sản phẩm Roborock" width="90" height="59"/>Mi Việt Nam trở thành đối tác phân phối chiến lược sản phẩm Roborock
![{keywords}](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/07/27/09/.jpeg)
![]() |
Ngay lần đầu gặp, bà Dần đã đặt biệt danh cho Kỳ Duyên là Kỳ Nhông. Cô nàng dù xuất thân trong gia đình giàu có nhưng cư xử lố, thiếu suy nghĩ và đặc biệt là luôn hành động kém duyên trong mọi hoàn cảnh. |
![]() |
Nam Anh tên thật là Nguyễn Thị Lệ Nam, sinh năm 1996. Đây là lần đầu cô ra Hà Nội tham gia một bộ phim của VFC. Nam Anh chia sẻ ban đầu cô được đạo diễn cho thử vai Khánh Thy nhưng vì không nói được tiếng Bắc nên cuối cùng được giao vai Kỳ Duyên. |
![]() |
Nam Anh từng chia sẻ với truyền thông, trong kịch bản nhân vật này được xây dựng còn kinh khủng hơn những gì Nam Anh thể hiện. |
![]() |
Bên cạnh các tình huống phim, sự đáng ghét và vô duyên của nhân vật Kỳ Duyên được Nam Anh thể hiện khá tròn vai dù nhiều phân đoạn quá kịch và lố. |
![]() |
Nhan sắc đời thường của nữ diễn viên 25 tuổi khác với hình ảnh trên phim. |
![]() |
Nam Anh dành 2 tháng ra Hà Nội để hoàn thành vai diễn, lại rơi đúng vào ngày mùa đông lạnh nên khá khó khăn. |
![]() |
Là tuyến nhân vật phản diện có vai trò phá đám cặp đôi Nam - Long nên Kỳ Duyên nhận không ít gạch đá của người xem. |
![]() |
Ý thức được điều này nên Nam Anh cũng không chia sẻ bất cứ tình huống nào của nhân vật Kỳ Duyên trên trang cá nhân. |
![]() |
Nam Anh là diễn viên phía Nam duy nhất tham gia 'Hương vị tình thân'. |
![]() |
Trên phim có thể thấy độ chênh khá lớn về diễn xuất của cô và dàn diễn viên phía Bắc. Đặc biệt đài từ của Nam Anh là điểm yếu lớn nhất của cô. |
Quỳnh An
![Nhân vật xấu nhất 'Hương vị tình thân' lột xác không nhận ra](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/07/26/17/nhan-vat-xau-nhat-huong-vi-tinh-than-lot-xac-khong-nhan-ra.jpg?w=145&h=101)
Nhân vật xấu nhất 'Hương vị tình thân' lột xác không nhận ra
Ánh Tuyết, diễn viên thủ vai Diệp trong 'Hương vị tình thân' tăng 8 kg lên 60 kg để chuẩn bị cho vai diễn rồi tập luyện để giảm 9,5 kg trong 8 tuần để có vóc dáng thon gọn.
" alt="Nhan sắc diễn viên đóng vai vô duyên nhất phim 'Hương vị tình thân'" width="90" height="59"/>Nhan sắc diễn viên đóng vai vô duyên nhất phim 'Hương vị tình thân'
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Bệnh viện Phổi Trung ương có Giám đốc mới
- Nhóm hiphop độc đáo của các cảnh sát tương lai
- Đồng Tháp sẽ đảm bảo kinh phí cho ATTT đạt tối thiểu 10% tổng chi CNTT
- Siêu máy tính dự đoán Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2
- Bố mẹ ơi, xin đừng nổ con!
- Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 102
- Bà Thuỳ Trang sẽ kháng cáo sau vụ thua kiện Thuỳ Tiên
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)